HƯỞNG DẪN VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY ĐÁ VIÊN
I.Các khái niệm cần biết.
Máy nén = Máy làm lạnh khí, gas
Overload = Rơ le nhiệt, đuôi nhiệt
Filter = Bộ lọc
Phao Gas = Bộ dò mức gas trong cối làm đá
Van điện từ = Các van chặn gas điều khiển bằng điện
Van tiết lưu cơ, van chặn cấp gas = Van điều chỉnh lưu lượng gas chỉnh bằng tay
Van chặn, van khóa = Các van khoá gas chỉnh bằng tay
Đầu áp cao = Đường đẩy của máy nén
Đầu áp thấp = Đường hút của máy nén
Đầu dò mức nước = Bộ cảm nhận mức nước được đặt trên cối đá
Tháp giải nhiệt = Hệ thống làm mát máy bằng nước và quạt gió
Bình tách dầu = Bộ tách dầu cho dầu quay trở lại máy nén
Van một chiều = Khống chế cho gas đi theo một chiều nhất định
Bình ngưng tụ = Bộ phận làm ngưng tụ gas hơi thành lỏng
Bình chứa gas = Dùng để chứa gas lỏng
Cối đá = Bộ phận làm lạnh nước thành đá theo khuôn
Phin lọc = Bộ lọc ẩm và bụi bẩn...
Rơ le áp suất cao , thấp = Bộ đóng ngắt điện bằng áp suất
Rơ le áp suất dầu = Bộ đóng ngắt điện bằng áp suất dầu
Đồng hồ áp suất thấp, cao = Bộ hiển thị áp suất thấp, cao
Mắt soi gas, dầu = Dùng để theo dõi mức gas và dầu thông qua mắt kính
Timer = Rơ le điều chỉnh thời gian
Khởi động từ.
Rơ le phao nuớc.
Chú ý : Người sử dụng cần nắm vững khái niệm và vi trí lắp đặt các bộ phận trong máy đá để cho việc vận hành hay thao tác sửa chữa nhỏ được dễ dàng hơn.
II. Vận hành máy.
A.Kiểm tra trước khi khởi động:
*.Kiểm tra chiều quay gầu tải đá, để biết máy có bị ngược pha không?
1.Kiểm tra nguồn nước trong ngăn chứa nước làm đá?
2.Kiểm tra nguồn nước cho tháp giải nhiệt?
3.Kiểm tra dầu trong máy nén?
4.Kiểm tra điện áp, át tô mát, cầu chì, cầu dao điện ?
5.Kiểm tra các van chặn, van điện ?
6.Kiểm tra chiều quay các motor điện, bơm nước đúng chiều chưa?
7.Mở valve hút ngay đầu máy nén ?(Van này trước khi tắt máy đã khoá vào)
B. Khởi động máy - Tắt máy
1.Bật máy
a. Bật áttômát tổng để bật nguồn tổng.
c. Vặn van hút ở đầu máy nén ra vài vòng.
b. Bật công tắc chạy máy về bên phải để vận hành máy. Tháp, bơm sẽ hoạt động .
d. ấn nút ấn khởi động vào sau khi bật công tắc nguồn không quá 30 giây, máy nén sẽ chạy ngay, ấn trong 2 giây rồi nhả nút ấn ra.
e. Chỉnh van hút dần cho đến khi vặn ra hết nhưng cần phải duy trì áp suất hút trong phạm vi (3kg/cm2 ≤ P ≤ 4kg/cm2) Lúc này cần theo dõi sự ổn định của máy thường xuyên. Đồng thời kiểm tra áp suất cao, thấp, dòng điện của máy có ổn định như thường lệ, nước bơm làm đá đã bơm chảy đều không.
2. Tắt máy
-Khoá van hút vào đến khi máy chuyển sang chế độ xả thì bật tắt (OFF) công tắc chạy máy.
-Khoá van hút cho đến hết (vặn vào).
-Tắt át tô mát tổng để tắt nguồn tổng (kể cả gàu tải),
Ghi chú: Có một số máy có chế độ timer định giờ khởi động. Khi đếm hết thời gian cài đặt máy sẽ khởi động, các van giảm tải sẽ mở giúp máy nén khởi động nhẹ nhàng. Tuỳ từng loại máy nén mà nhà chế tạo có lắp van giảm tải, bộ định giờ hay không. Thời gian giảm tải do kỹ thuật viên cài đặt.
Luôn nhớ theo dõi dòng chạy của máy nén, áp suất cao, áp suất thấp và mức dầu hồi để biết được tình trạng của máy cũng như tránh các hư hỏng không đáng phải xảy ra. Khi có các nghi vấn cần phải tìm hiểu nguyên nhân hoặc báo ngay cho nhà cung cấp.
3. Khi máy đã chạy ở chu kỳ làm đá. Người vận hành sẽ được hướng dẫn theo dõi kiểm tra ghi nhận các thông số dưới đây.
a. Giờ chạy thứ tự từng mẻ đá.
b. Dòng chạy đầu và cuối chu kỳ.
c. Điện thế có ổn định không.
d. Các pen (pen = rơle) áp suất, rơ le nhiệt.
e. Dầu và mức hồi dầu trong máy nén.
f. Kiểm tra dầu qua kính lắp trên đầu máy nén.
g. Kiểm tra lượng nước làm đá, nước giải nhiệt.
h. Kiểm tra các bơm nước làm đá, bơm nước giải nhiệt.
i. Kiểm tra dao cắt đá khi ra đá.
j. Theo dõi đồng hồ áp suất cao và thấp.
k. Kiểm tra chiều quay gầu tải đá, mô tơ.
Người vận hành sẽ được hướng dẫn các bước như trên và ghi vào sổ vận hành thường xuyên để tiện việc nắm bắt quy trình vận hành.
III. Những sự cố người vận hành có thể gặp và cách xử lý
A. Sự cố về điện:
Máy nén, Bơm không hoạt động, đèn nguồn không sáng.
Kiểm tra:
1.Xem nguồn điện có bị mất pha không?
2. Mức điện áp?
3. Cầu chì (át tômát) bảo vệ mạch điều khiển bên trong tủ điện?
Xử lý: Đảm bảo về nguồn điện, nguồn nước. Các tiếp điểm contactor(khởi động từ), relay, sự hoạt động các timer, sự chạm chập của mạch điện. Sau khi xử lý xong, kiểm tra lại một lần nữa xem còn sai sót gì không rồi cho máy hoạt động trở lại.
B. Sự cố về gas, dầu và áp suất:
1.Pen áp suất cao nhảy: Máy nén, bơm không chạy. Đèn nguồn vẫn sáng, đèn sự cố không sáng.
Kiểm tra:
*Bơm nước tháp giải nhiệt có đảm bảo lưu lượng cần thiết không?
*Lượng nước trong tháp giải nhiệt có đủ không?
*Quạt tháp giải nhiệt có hoạt động tốt không?
*Bình ngưng có bị bẩn hay tắc nghẽn không?
*Các van chặn có bị khoá lại không ?
Phải tắt máy trước khi kiểm tra. Xử lý xong, nhấn nút RESET của pen áp suất cao (nếu có) , hoặc giảm áp cao để máy tự RESET và cho máy chạy lại.
2. Máy nén ngưng hoạt động pen áp suất dầu nhảy.
Tình trạng: Máy nén không hoạt động, Bơm vẫn hoạt động, đèn nguồn vẫn sáng, đèn sự cố không sáng.
Xử lý:
*Kiểm tra dầu trong máy nén qua kính xem dầu có đủ,có bẩn không?
*Bình tách dầu có nghẹt, bẩn không?
*Kiểm tra lưới bơm dầu ngay máy nén có bẩn, tắc nghẽn không?
Sau khi xử lý xong cho máy hoạt động trở lại.
3. Đèn nguồn sáng, đèn sự cố bật sáng.
Xử lý:
*Kiểm tra các rơ le nhiệt (đuôi nhiệt) dưới mỗi khởi động từ, xem có cái nào bật ra không ? Nếu có thì kiểm tra bộ phận tương ứng của khởi động từ đó xem có bị quá tải hay chạm chập không? Xử lý xong ấn reset lại đuôi nhiệt, và cho máy chạy lại ,
Lưu ý:
1.Thường xuyên kiểm tra về sự hồi dầu và độ bẩn của dầu để châm thêm hoặc thay mới.
2. Luôn dự phòng một vài vật tư và vật dụng cần thiết nhất như:
*Hạt hút ẩm.
*Gas và đồng hồ đo áp suất, dây sạc gas.
*Đồng hồ đo điện, kìm, kéo, tuốt vít
*Bình nhớt (dầu) cho máy nén.
*Bộ chìa khoá, khoá valve, kìm bấm, mỏ lếch
3. Trước khi tiến hành bảo trì hay sửa chữa nên lưu ý kiểm tra nguồn điện để đảm bảo an toàn cho trang thiết bị cũng như kỹ thuật viên.
4. Sau khi xử lý các sự cố, nên lưu ý kiểm tra các van chặn trước khi khởi động lại máy.
IV. Chế độ kiểm tra bảo trì
Năng suất và chế độ hoạt động của máy sản xuất nước đá tinh khiết phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản như sau:
*Nhiệt độ môi trường xung quanh.
*Nhiệt độ nước giải nhiệt.
*Nhiệt độ nước làm đá.
*Các thành phần cơ bản trong nước làm đá.
*Công suất điện năng cần thiết và các thiết bị đính kèm cung cấp cho hệ thống.
Để đảm bảo hiệu suất sử dụng cũng như độ bền hệ thống, người vận hành nên có ý tứ quan sát và linh hoạt hiệu chỉnh các thông số cơ bản để tối ưu hoá công suất và tối thiểu chi phí sản xuất như: Thời gian làm đá, lượng điện năng tiêu thụ.
V. Kiểm tra bảo trì hệ thống
A. Hệ điện
1.Điện động lực:
Đo và kiểm tra điện áp.
Đo và kiểm tra dòng định mức đầu và cuối chu kỳ làm đá.
Độ tiếp điện các mặt vít.
Kiểm tra các overload, vị trí cài đặt có phù hợp không?
Đo độ cách điện các thiết bị: máy nén, motor
2. Điện điều khiển:
Kiểm tra các Timer: Có xung đột hay mức điều khiển còn chính xác không.
Kiểm tra các Relay: Độ nhạy và độ tiếp điện các mặt vít.
Các pen(Rơle) điều khiển: Cao áp, hạ áp, dầu, nhiệt
Các valve điện từ: Độ nhạy, sự rò rỉ (luồn gas), khả năng đóng mở valve?
B. Hệ Gas và dầu:
1.Mức gas và chất lượng?
2. Lượng dầu, khả năng bôi trơn và giải nhiệt?
3. Các lưới lọc, bình tách dầu còn hoạt động tốt không, phao cấp dịch?
4. Kiểm tra dầu qua mắt kính nếu thiếu cần lấy dầu về từ cối đá hoặc tách lỏng.
C. Hệ nước:
1. Bồn cấp nước?
2. Bơm cấp nước?
3. Thành phần nước?
4. Tháp giải nhiệt?
5. Bình ngưng?
D. Hệ các chi tiết cơ khí và truyền động:
1. Cấu trúc và độ kín các chi tiết cơ khí?
2. Kiểm tra các ổ đỡ, vòng bi
3. Dao cắt, hộp số
Lưu ý kiểm tra: Độ kín và khả năng đóng mở các valve đầu hút, đầu nén, valve chặn bầu chứa gas, valve trước và sau bình ngưng, valve bypass, valve tiết lưu.
Thường xuyên theo dõi sự rò rỉ gas trong hệ thống, đề phòng mất gas, sự rò rỉ dầu ra ngoài quan sát được bằng mắt thường (những chổ loang vết dầu) và qua mắt soi gas, mọi thao tác tháo lắp, xoay vặn các van, cần phải kiểm tra lại bằng bọt xà phòng, nếu có sự rò rỉ không xử lý được phải báo ngay cho nơi cung cấp biết để xử lý kịp thời./.
SẢN XUẤT NƯỚC ĐÁ TINH KHIẾT
Quy trình sản xuất.
Quy trình sản xuất đá tinh khiết tiêu chuẩn thì nguồn nước máy, nước giếng, nước ngầm, được xử lý qua hệ thống lọc thẩm thấu ngược, và diệt vi khuẩn bằng tia cực tím. Các bộ phận khuôn đá, dao cắt đá, bồn cấp nước làm đá, cối lạnh và gàu tải đá của hệ thống máy sản xuất nước đá viên tinh khiết đều bằng inox, không bị rỉ sét theo thời gian.
Chu trình sản xuất nước đá khép kín hoàn toàn tự động, không có sự tiếp xúc trực tiếp với bàn tay con người do đó nước đá viên tinh khiết hoàn toàn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
VAN 1 CHIỀU.
Nhằm đảm bảo cho máy nén được bền, không bị ngập lỏng ảnh hưởng đến hệ thống máy đá. Công ty chúng tôi luôn cung cấp van hiệu Danfork, 1 nhãn hiệu nổi tiếng của Đan mạch nhằm tối thiểu hóa mức hư hại.
VAN CHẶN.
Là thiết bị dùng để khóa nhốt gas trong trường hợp cần sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị khác trong hệ thống. Sản phẩm được sản xuất tại Việt nam. Nhằm đảm bảo sự an toàn, công ty chúng tôi luôn kiểm tra chất lượng khi hàng được nhập về và trong quá trình lắp ráp, vận hành máy sản xuất đá tinh khiết.
VAN TIẾT LƯU.
Là thiết bị điều tiết môi chất từ áp suất cao sang áp suất thấp vào cối đá. Sản phẩm được sản xuất tại Việt nam.
VAN TỪ.
Van từ là thiết bị dùng để đóng mở tự động các chu kỳ của hệ thống. Khi van có vấn đề thì ảnh hưởng rất lớn đến quá trình đông đá của máy. Nhận thấy tầm quan trọng đó, chúng tôi luôn sử dụng sản phẩm có thương hiệu tốt, là Danfork của Đan mạch.
TỦ ĐIỆN.
Sản phẩm được nhập từ Nhật bản và Đài Loan. Trong hệ thống của máy, tủ điện có vai trò rất quan trọng, Nó thể hiện tất cả các vấn đề của máy thong qua các đèn được gắn trên đó. Để tủ hoạt động tốt, nó phải được bảo đảm nguồn gốc cũng như tính chất an toàn. Chất lượng của sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của công ty chúng tôi.
1. Hướng dẫn sử dụng máy làm đá viên
I,Các khái niệm cần biết
Máy nén = Máy làm lạnh khí, gas
Overload = Rơ le nhiệt, đuôi nhiệt
Filter = Bộ lọc
Phao Gas = Bộ dò mức gas trong cối làm đá
Van điện từ = Các van chặn gas điều khiển bằng điện
Van tiết lưu cơ, van chặn cấp gas = Van điều chỉnh lưu lượng gas chỉnh bằng tay
Van chặn, van khóa = Các van khoá gas chỉnh bằng tay
Đầu áp cao = Đường đẩy của máy nén
Đầu áp thấp = Đường hút của máy nén
Đầu dò mức nước = Bộ cảm nhận mức nước được đặt trên cối đá
Tháp giải nhiệt = Hệ thống làm mát máy bằng nước và quạt gió
Bình tách dầu = Bộ tách dầu cho dầu quay trở lại máy nén
Van một chiều = Khống chế cho gas đi theo một chiều nhất định
Bình ngưng tụ = Bộ phận làm ngưng tụ gas hơi thành lỏng
Bình chứa gas = Dùng để chứa gas lỏng
Cối đá = Bộ phận làm lạnh nước thành đá theo khuôn
Phin lọc = Bộ lọc ẩm và bụi bẩn...
Rơ le áp suất cao , thấp = Bộ đóng ngắt điện bằng áp suất
Rơ le áp suất dầu = Bộ đóng ngắt điện bằng áp suất dầu
Đồng hồ áp suất thấp, cao = Bộ hiển thị áp suất thấp, cao
Mắt soi gas, dầu = Dùng để theo dõi mức gas và dầu thông qua mắt kính
Timer = Rơ le điều chỉnh thời gian
Khởi động từ
Rơ le phao nuớc
Chú ý : Người sử dụng cần nắm vững khái niệm và vi trí lắp đặt các bộ phận trong máy đá để cho việc vận hành hay thao tác sửa chữa nhỏ được dễ dàng hơn.
II. Vận hành máy
A.Kiểm tra trước khi khởi động:
*.Kiểm tra chiều quay gầu tải đá, để biết máy có bị ngược pha không?
1.Kiểm tra nguồn nước trong ngăn chứa nước làm đá?
2.Kiểm tra nguồn nước cho tháp giải nhiệt?
3.Kiểm tra dầu trong máy nén?
4.Kiểm tra điện áp, át tô mát, cầu chì, cầu dao điện ?
5.Kiểm tra các van chặn, van điện ?
6.Kiểm tra chiều quay các motor điện, bơm nước đúng chiều chưa?
7.Mở valve hút ngay đầu máy nén ?(Van này trước khi tắt máy đã khoá vào)
B. Khởi động máy - Tắt máy
1.Bật máy
a. Bật áttômát tổng để bật nguồn tổng.
c. Vặn van hút ở đầu máy nén ra vài vòng.
b. Bật công tắc chạy máy về bên phải để vận hành máy. Tháp, bơm sẽ hoạt động .
d. ấn nút ấn khởi động vào sau khi bật công tắc nguồn không quá 30 giây, máy nén sẽ chạy ngay, ấn trong 2 giây rồi nhả nút ấn ra.
e. Chỉnh van hút dần cho đến khi vặn ra hết nhưng cần phải duy trì áp suất hút trong phạm vi (3kg/cm2 ≤ P ≤ 4kg/cm2) Lúc này cần theo dõi sự ổn định của máy thường xuyên. Đồng thời kiểm tra áp suất cao, thấp, dòng điện của máy có ổn định như thường lệ, nước bơm làm đá đã bơm chảy đều không.
2. Tắt máy
-Khoá van hút vào đến khi máy chuyển sang chế độ xả thì bật tắt (OFF) công tắc chạy máy.
-Khoá van hút cho đến hết (vặn vào).
-Tắt át tô mát tổng để tắt nguồn tổng (kể cả gàu tải),
Ghi chú: Có một số máy có chế độ timer định giờ khởi động. Khi đếm hết thời gian cài đặt máy sẽ khởi động, các van giảm tải sẽ mở giúp máy nén khởi động nhẹ nhàng. Tuỳ từng loại máy nén mà nhà chế tạo có lắp van giảm tải, bộ định giờ hay không. Thời gian giảm tải do kỹ thuật viên cài đặt.
Luôn nhớ theo dõi dòng chạy của máy nén, áp suất cao, áp suất thấp và mức dầu hồi để biết được tình trạng của máy cũng như tránh các hư hỏng không đáng phải xảy ra. Khi có các nghi vấn cần phải tìm hiểu nguyên nhân hoặc báo ngay cho nhà cung cấp.
3. Khi máy đã chạy ở chu kỳ làm đá. Người vận hành sẽ được hướng dẫn theo dõi kiểm tra ghi nhận các thông số dưới đây.
a. Giờ chạy thứ tự từng mẻ đá.
b. Dòng chạy đầu và cuối chu kỳ.
c. Điện thế có ổn định không.
d. Các pen (pen = rơle) áp suất, rơ le nhiệt.
e. Dầu và mức hồi dầu trong máy nén.
f. Kiểm tra dầu qua kính lắp trên đầu máy nén.
g. Kiểm tra lượng nước làm đá, nước giải nhiệt.
h. Kiểm tra các bơm nước làm đá, bơm nước giải nhiệt.
i. Kiểm tra dao cắt đá khi ra đá.
j. Theo dõi đồng hồ áp suất cao và thấp.
k. Kiểm tra chiều quay gầu tải đá, mô tơ.
Người vận hành sẽ được hướng dẫn các bước như trên và ghi vào sổ vận hành thường xuyên để tiện việc nắm bắt quy trình vận hàn.
III. Những sự cố người vận hành có thể gặp và cách xử lý
A. Sự cố về điện:
Máy nén, Bơm không hoạt động, đèn nguồn không sáng.
Kiểm tra:
1.Xem nguồn điện có bị mất pha không?
2. Mức điện áp?
3. Cầu chì (át tômát) bảo vệ mạch điều khiển bên trong tủ điện?
Xử lý: Đảm bảo về nguồn điện, nguồn nước. Các tiếp điểm contactor(khởi động từ), relay, sự hoạt động các timer, sự chạm chập của mạch điện. Sau khi xử lý xong, kiểm tra lại một lần nữa xem còn sai sót gì không rồi cho máy hoạt động trở lại.
B. Sự cố về gas, dầu và áp suất:
1.Pen áp suất cao nhảy: Máy nén, bơm không chạy. Đèn nguồn vẫn sáng, đèn sự cố không sáng.
Kiểm tra:
*Bơm nước tháp giải nhiệt có đảm bảo lưu lượng cần thiết không?
*Lượng nước trong tháp giải nhiệt có đủ không?
*Quạt tháp giải nhiệt có hoạt động tốt không?
*Bình ngưng có bị bẩn hay tắc nghẽn không?
*Các van chặn có bị khoá lại không ?
Phải tắt máy trước khi kiểm tra. Xử lý xong, nhấn nút RESET của pen áp suất cao (nếu có) , hoặc giảm áp cao để máy tự RESET và cho máy chạy lại.
2. Máy nén ngưng hoạt động pen áp suất dầu nhảy.
Tình trạng: Máy nén không hoạt động, Bơm vẫn hoạt động, đèn nguồn vẫn sáng, đèn sự cố không sáng.
Xử lý:
*Kiểm tra dầu trong máy nén qua kính xem dầu có đủ,có bẩn không?
*Bình tách dầu có nghẹt, bẩn không?
*Kiểm tra lưới bơm dầu ngay máy nén có bẩn, tắc nghẽn không?
Sau khi xử lý xong cho máy hoạt động trở lại.
3. Đèn nguồn sáng, đèn sự cố bật sáng.
Xử lý:
*Kiểm tra các rơ le nhiệt (đuôi nhiệt) dưới mỗi khởi động từ, xem có cái nào bật ra không ? Nếu có thì kiểm tra bộ phận tương ứng của khởi động từ đó xem có bị quá tải hay chạm chập không? Xử lý xong ấn reset lại đuôi nhiệt, và cho máy chạy lại ,
Lưu ý:
1.Thường xuyên kiểm tra về sự hồi dầu và độ bẩn của dầu để châm thêm hoặc thay mới.
2. Luôn dự phòng một vài vật tư và vật dụng cần thiết nhất như:
*Hạt hút ẩm.
*Gas và đồng hồ đo áp suất, dây sạc gas.
*Đồng hồ đo điện, kìm, kéo, tuốt vít
*Bình nhớt (dầu) cho máy nén.
*Bộ chìa khoá, khoá valve, kìm bấm, mỏ lếch
3. Trước khi tiến hành bảo trì hay sửa chữa nên lưu ý kiểm tra nguồn điện để đảm bảo an toàn cho trang thiết bị cũng như kỹ thuật viên.
4. Sau khi xử lý các sự cố, nên lưu ý kiểm tra các van chặn trước khi khởi động lại máy.
IV. Chế độ kiểm tra bảo trì
Năng suất và chế độ hoạt động của máy sản xuất nước đá tinh khiết phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản như sau:
*Nhiệt độ môi trường xung quanh.
*Nhiệt độ nước giải nhiệt.
*Nhiệt độ nước làm đá.
*Các thành phần cơ bản trong nước làm đá.
*Công suất điện năng cần thiết và các thiết bị đính kèm cung cấp cho hệ thống.
Để đảm bảo hiệu suất sử dụng cũng như độ bền hệ thống, người vận hành nên có ý tứ quan sát và linh hoạt hiệu chỉnh các thông số cơ bản để tối ưu hoá công suất và tối thiểu chi phí sản xuất như: Thời gian làm đá, lượng điện năng tiêu thụ.
V. Kiểm tra bảo trì hệ thống
A. Hệ điện
1.Điện động lực:
Đo và kiểm tra điện áp.
Đo và kiểm tra dòng định mức đầu và cuối chu kỳ làm đá.
Độ tiếp điện các mặt vít.
Kiểm tra các overload, vị trí cài đặt có phù hợp không?
Đo độ cách điện các thiết bị: máy nén, motor
2. Điện điều khiển:
Kiểm tra các Timer: Có xung đột hay mức điều khiển còn chính xác không.
Kiểm tra các Relay: Độ nhạy và độ tiếp điện các mặt vít.
Các pen(Rơle) điều khiển: Cao áp, hạ áp, dầu, nhiệt
Các valve điện từ: Độ nhạy, sự rò rỉ (luồn gas), khả năng đóng mở valve?
B. Hệ Gas và dầu:
1.Mức gas và chất lượng?
2. Lượng dầu, khả năng bôi trơn và giải nhiệt?
3. Các lưới lọc, bình tách dầu còn hoạt động tốt không, phao cấp dịch?
4. Kiểm tra dầu qua mắt kính nếu thiếu cần lấy dầu về từ cối đá hoặc tách lỏng.
C. Hệ nước:
1. Bồn cấp nước?
2. Bơm cấp nước?
3. Thành phần nước?
4. Tháp giải nhiệt?
5. Bình ngưng?
D. Hệ các chi tiết cơ khí và truyền động:
1. Cấu trúc và độ kín các chi tiết cơ khí?
2. Kiểm tra các ổ đỡ, vòng bi
3. Dao cắt, hộp số
Lưu ý kiểm tra: Độ kín và khả năng đóng mở các valve đầu hút, đầu nén, valve chặn bầu chứa gas, valve trước và sau bình ngưng, valve bypass, valve tiết lưu.
Thường xuyên theo dõi sự rò rỉ gas trong hệ thống, đề phòng mất gas, sự rò rỉ dầu ra ngoài quan sát được bằng mắt thường (những chổ loang vết dầu) và qua mắt soi gas, mọi thao tác tháo lắp, xoay vặn các van, cần phải kiểm tra lại bằng bọt xà phòng, nếu có sự rò rỉ không xử lý được phải báo ngay cho nơi cung cấp biết để xử lý kịp thời./.
VIII. Giải thích các ký hiệu
1 Nguồn vào 220 v 13 Công tắc dầu
2 Nguồn ra 220 v 14 Công tắc dầu
3 Mass 15 Nguồn vào 220 v
4 X ã nóng 16 Công tắc gàu tải
5 Xã lỏng 17 Van cấp gas
6 Xã hơi 18 Mass
7 Mass 19 NC
8 Mass 20 NC
9 Rơ le áp thấp 21 Đầu dò nước
10 Rơ le áp cao 22 Đầu dò nước
11 Mass 23 Phao gas
12 Điều khiển dầu 24 Phao gas
1. Máy xã đá liên tục, chạy được một lúc rồi lại xã...Do các nguyên nhân sau đây:
a. Máy xã chưa hết đá trong cối đá.
Xử lý: chỉnh tăng thời gian trể của timer 2 lên .
b. Chỉnh mức nước bơm làm đá quá to, mức nước làm đá luôn giữ cố định
Xử lý: Chỉnh lại van nước đầu hút máy bơm và kiểm tra xem nước bơm dâng lên cối làm đá khoảng 3cm là vừa.
c. Bộ chia nước cối làm đá quá bẩn, làm nước dâng lên nhiều và chạm vào đầu
dò mức nước, máy sẽ chuyển sang chế độ xã đá.
Xử lý: vệ sinh lại bộ chia nước.
d.Máy hết gas, nghẹt phao không cấp gas , mất nước bơm làm đá, chỉnh mức nước làm đá quá thấp: Đồng hồ áp suất thấp báo mức áp dưới 2kg/cm2, máy sẽ xã đá.
Xử lý: Nạp lại gas, chỉnh lại phao gas, chỉnh mức nước bơm làm đá.
2. Máy chạy được một lúc thì ngắt hoàn toàn, chỉ còn báo đèn nguồn. Do các nguyên nhân sau đây:
a. Do áp suất đẩy quá cao, rơ le bảo vệ áp suất nhảy.
Xử lý: Kiểm tra lượng nước vào tháp đủ chưa?. Bơm quạt tháp quay không?.quay đúng chiều hút gió lên không?. Các van khoá chặn có ai vặn vào không thì mở ra.
b. Bình ngưng quá bẩn, tháp giải nhiệt quá bẩn
Xử lý: vệ sinh lại bình ngưng, tháp giải nhiệt
c.Máy nén bị quá tải, rơ le nhiệt của máy nén nhảy (khởi động từ MC1), đèn sự cố bật sáng.
Xử lý: Kiểm tra điện có đủ không?, máy nén bị chập không?nếu tốt ấn lại rơle nhiệt.
d. Các môtơ bơm quá tải, rơle nhiệt MC2 nhảy, đèn sự cố bật sáng.
Xử lý: kiểm tra xem các môtơ có bị chập cháy không? nếu tốt ấn lại rơle
3. Không vào điện, tất cả các dèn không thấy sáng. Do các nguyên nhân sau đây:
a. Máy bị chập điện , cầu chì (át) Fs đứt.
Xử lý: Kiểm tra chổ bị chập, nối lại cầu chì.
b. Máy bị mất pha
Xử lý: dùng bút thử điện kiểm tra từng pha một.
4. Máy chạy rất lâu không thấy xã đá. Do các nguyên nhân sau đây:
- Nguồn nước vào làm đá quá nóng.
- Van cấp nước làm đá bị kẹt làm nước vào máy liên tục, bể nước tràn nhiều ra khỏi máy...
-Máy cấp gas liên tục, luồn van điện từ.
- Máy nén bị sự cố,luồn, hỏng lá van
- Máy bị thiếu gas
- Đầu dò mức nước trên cối làm đá quá bẩn, hỏng cần vệ sinh, sửa lại.
5. Tuyết bám nhiều về gần máy nén. Do các nguyên nhân sau đây:
a. Nhiệt độ môi trường quá thấp.
Xử lý: Điều chỉnh Timer cấp gas tăng thêm thời gian trể, hoặc rút rơ le trung gian cấp gas ra một lúc để không cho cấp gas nữa rồi cắm vào lại.
b. Phao cấp gas hoạt động liên tục không ngắt, đèn cấp gas luôn sáng
Xử lý: Nới lỏng ốc cần phao rồi kéo lên xuống vài lần, nếu cần dùng tuốcnơvít gõ vào cần phao một vài lần, nếu đèn cấp gas không tắt thì cần phải có thợ chuyên môn tháo phao gas ra để vệ sinh lại.
X. Vệ sinh , bảo dưỡng định kỳ
1. Tháp giải nhiệt: Vệ sinh thường xuyên 10 ngày /lần
2. Bộ chia nước, Bồn chứa nước: Vệ sinh thường xuyên khi thấy bẩn tuỳ theo môi trường nước, thường từ 10 đến 15 ngày/ lần.
XI. Các thông số quan trọng lúc máy hoạt động bình thường
1. Dòng điện tiêu thụ toàn máy :
2. Điện thế :360V- 380V/3phase/50Hz
3. Áp suất làm việc :
- Thấp : 2 - 4 kg/cm2
- Dầu : > áp suất hút
- Cao : 14-18 kg/cm2
4. Nước bơm làm đá chảy đều , nước nhỏ giọt bắn ra ngoài máy ít.
5. Nước tưới đều ở tháp giải nhiệt.
6. Tiếng máy nén chạy đều đều , không có ồn bất thường.
7. Van tiết lưu, đèn tiết lưu hoạt động đều đặn (phải chú ý thường xuyên)
Bài viết liên quan
- Yêu cầu cơ bản trong vận hành máy đá viên (27-08-2016)
- Hướng dẫn sử dụng máy làm đá và các vấn đề cần quan tâm (10-08-2018)
- Một số yếu tố liên quan đến hiệu suất máy đá viên công nghiệp (10-08-2018)
- Lắp đặt nhà máy sản xuất đá viên tinh khiết (10-08-2018)
- Những sự cố khi vận hành máy đá viên và cách xử lý. (13-08-2018)
- Các bước cần chuẩn bị khi mở xưởng sản xuất đá viên (10-08-2018)